Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 4 2018 lúc 5:18

Đáp án A

Kháng chiến càng phát triển thì nhu cầu về kinh tế tài chính ngày càng cao. Vì vậy, ngay sau chiến dịch Biên giới kết thúc, Đảng và chính phủ đã có những chủ trương, biện pháp mới toàn diện và có hiệu quả hơn trước. Nắm vững phương châm "tất cả để chiến thắng", Đảng đã nêu ra nhiệm vụ "phát triển kinh tế đảm bảo cung cấp", tích cực phá âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của địch". Nông nghiệp từ lâu đã được coi là nền tảng của cuộc kháng chiến nhờ đó mà Đảng và chính phủ đã ban hành rất nhiều sắc lệnh nhằm phát triển nông nghiệp. Đảng chủ trương tiếp tục cuộc cách mạng ruộng đất theo đường lối riêng biệt của Việt Nam và điển hình là việc ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp năm 1951 nhằm huy động sức đóng góp của nhân dân phục vụ cho cuộc kháng chiến

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2018 lúc 5:36

Chọn đáp án A

Kháng chiến càng phát triển thì nhu cầu về kinh tế tài chính ngày càng cao. Vì vậy, ngay sau chiến dịch Biên giới kết thúc, Đảng và chính phủ đã có những chủ trương, biện pháp mới toàn diện và có hiệu quả hơn trước. Nắm vững phương châm "tất cả để chiến thắng", Đảng đã nêu ra nhiệm vụ "phát triển kinh tế đảm bảo cung cấp", tích cực phá âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của địch". Nông nghiệp từ lâu đã được coi là nền tảng của cuộc kháng chiến nhờ đó mà Đảng và chính phủ đã ban hành rất nhiều sắc lệnh nhằm phát triển nông nghiệp. Đảng chủ trương tiếp tục cuộc cách mạng ruộng đất theo đường lối riêng biệt của Việt Nam và điển hình là việc ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp năm 1951 nhằm huy động sức đóng góp của nhân dân phục vụ cho cuộc kháng chiến

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2019 lúc 8:03

Đáp án A

Kháng chiến càng phát triển thì nhu cầu về kinh tế tài chính ngày càng cao. Vì vậy, ngay sau chiến dịch Biên giới kết thúc, Đảng và chính phủ đã có những chủ trương, biện pháp mới toàn diện và có hiệu quả hơn trước. Nắm vững phương châm "tất cả để chiến thắng", Đảng đã nêu ra nhiệm vụ "phát triển kinh tế đảm bảo cung cấp", tích cực phá âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của địch". Nông nghiệp từ lâu đã được coi là nền tảng của cuộc kháng chiến nhờ đó mà Đảng và chính phủ đã ban hành rất nhiều sắc lệnh nhằm phát triển nông nghiệp. Đảng chủ trương tiếp tục cuộc cách mạng ruộng đất theo đường lối riêng biệt của Việt Nam và điển hình là việc ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp năm 1951 nhằm huy động sức đóng góp của nhân dân phục vụ cho cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2018 lúc 7:40

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2019 lúc 9:56

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2017 lúc 7:03

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
vân anh
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 4 2023 lúc 11:32

Câu 1. Sau cách mạng tháng 8/1945 ,Đảng và chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính? Ý nghĩa ?

- Các biện pháp Đảng và chính phủ đã tiến hành:

   *Nạn đói: Đề ra những biện pháp trước mắt và các biện pháp lâu dài.

      + Trong đó trước mắt chính phủ tổ chức quyên góp,chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân "Nhường cơm sẻ áo".Hưởng ứng lời kêu gọi ấy,nhân dân ta đã lập"Hũ gạo cứu đói",tổ chức "Ngày đồng tâm".Ngoài ra chính phủ còn cấm đầu cơ tích trữ lương thực,không dùng gạo,ngô,khoai,sắn nấu rượu,điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trên cả nước...

      + Về các biện pháp lâu dài,tăng gia sản xuất là biện pháp mang tính hàng đầu,khôi phục sản xuất,giảm tô thuế,bồi đắp đê điều,chia lại ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng,dân chủ,...

\(\rightarrow\) Sản xuất nhanh chóng được phục hồi,nạn đói dần bị đẩy lùi

  *Nạn dốt: 

     + Ngày 8/9/1945,chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ

     + Nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ

 *Tài chính: 

     + Kêu gọi đồng bào hưởng ứng xây dựng "Qũy độc lập",phong trào "Tuần lễ vàng" do Chính phủ phát động.

     + Ngày 23/11/1946,Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước,thay cho tiền Đông Dương của Pháp trước đây.

- Ý nghĩa: Các biện pháp trên đã giúp nhân dân ta từng bước vượt qua khó khăn,thử thành,xây dựng nền móng chế độ mới dân chủ nhân dân,tạo tiền đề để kháng chiến chống thù trong giặc ngoài bảo vệ nền độc lập vừa giành được từ cuộc Cách mạng tháng Tám (1945)

Câu 2. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất có tính chất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến?

- Nguyên nhân thắng lợi:

   + Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ.Đây là nguyên nhân quan trọng nhất có tính chất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến

   + Lòng yêu nước nồng nàn, của nhân dân với tinh thần "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh",tình đoàn kết một lòng của toàn dân,toàn quân đóng vai trò quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

   + Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh,hậu phương vững chắc

   + Tình đoàn kết giữa ba nước Đông Dương,nhờ sự ủng hộ giúp đỡ của thế giới trong đó có Liên Xô,Trung Quốc,...

- Ý nghĩa lịch sử:

   + Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược,đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta

   + Miền Bắc được giải phóng tạo cơ sở,tiền đề để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất non sông,Tổ quốc.

   + Bảo vệ vững chắc thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám (1945)

   + Đặt một dấu mốc trong những trang Lịch Sử vẻ vang của dân tộc,góp phần tô thắm thêm truyền thống hào hùng,bất khuất của nhân dân ta

   + Tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Pháp ở Campuchia và Lào kết thúc

   + Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược,âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai,góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng,cổ vũ các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á,Phi,Mĩ Latinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2019 lúc 4:27

- Chính trị: công tác tiếp quản từ thành thị đến nông thôn, đất liền, hải đảo, căn cứ quân sự, cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương và đạt được những kết quả tốt.

- Kinh tế :

     + Tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động.

     + Xóa bỏ bóc lột phong kiến, điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân

     + Quốc hữu hóa ngân hàng, thay đổi đồng tiền của chính quyền Sài Gòn bằng đồng tiền của chính quyền cách mạng.

     + Chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp.

- Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh.

Đây chính là những nhiệm vụ ban đầu nhưng có ý nghĩa quan trọng đến việc hoàn thành thống nhất đất nước.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
10 tháng 4 2017 lúc 15:28

để giải quyết những khó khăn đó,Đảng và chính quyền cách mạng đã có chủ trương và biện pháp nhằm giải quyết những nhiệm cụ cấp bách sau chiến tranh, đó là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Những nhiệm vụ này được thực hiện đồng thời và phối hợp nhau ở từng miền. :

- Ở miền Bắc, nhiệm vụ trọng tâm là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

- Miền Bắc còn làm nghĩa vụ của căn cứ địa cách mạng cả nước và nghĩa vụ quốc tế đối với Lào, Campuchia trong thời kỳ mới.

- Ở miền Nam, nhiệm vụ trọng tâm cũng là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ổn định tình hình ở những vùng mới giải phóng. Ở miền Nam, công việc tiếp quản vùng mới giải phóng từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo, từ căn cứ quân sự đến các cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương.

- Ở những vùng mới giải phóng, việc thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể quần chúng các cấp nhanh chóng được thực hiện. Tại các thành phố lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng… chính quyền cách mạng tuyên bố thành lập ngay sau khi được giải phóng.

-Với sự hướng dẫn và giúp đỡ của Nhà nước, hàng triệu đồng bào ta, trong thời gian chiến tranh bị dồn vào các “ấp chiến lược” hay bỏ chạy vào các thành phố, không có việc làm, được hồi hương, chuyển về nông thôn tham gia sản xuất hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới.

Chính quyền cách mạng tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài, tuyên bố xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, thay đồng tiền cũ bằng đồng tiền mới cách mạng.

- Chính quyền cách mạng chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu cấp bách lâu dài của nhân dân về lương thực. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp, cả những cơ sở bị gián đoạn quan hệ với nước ngoài, đều hoạt động trở lại.

- Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế được tiến hành khẩn trương từ những ngày đầu mới giải phóng.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 11:02

Hỏi đáp Lịch sử



Bình luận (0)